TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI NHẬN THỨC, KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TIỂU HỌC

Phạm Thị Nguyên Ái

Abstract


Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát tác động của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia lên nhận thức, kiến thức và kỹ năng của giáo viên tiếng Anh tiểu học. Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định lượng và định tính với sự tham gia của 173 giáo viên tiếng Anh tiểu học tại 06 tỉnh Bắc Trung Bộ và 12 chuyên viên tiếng Anh các Sở và phòng Giáo dục và Đào tạo, quản lý các phòng giáo dục và đào tạo tại 06 tỉnh này. Kết quả nghiên cứu cho thấy giáo viên nhìn chung có nhận thức khá tốt về chương trình và các điều kiện đảm bảo cho việc triển khai chương trình hiệu quả. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các hoạt động triển khai đặc biệt là các hoạt động bồi dưỡng giáo viên đã có tác động tích cực đến kiến thức và kỹ năng của họ, nhất là trong lĩnh vực bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra đánh giá.


Keywords


Tác động; nhận thức; kiến thức; kỹ năng; giáo viên tiếng Anh tiểu học

References


Adato, M. (2011). Combining quantitative and qualitative methods for programmonitoring and evaluation: Why are mixed-method designs best?. Washington, DC: World Bank.

Baldauf, R.B., Kaplan, R.B., & Kamwangamalu, N.K. (2010). Language planning and its problem. Current Issues in Language Planning, 11(4), 430-438.

Bamberger, M., Rugh, J., & Mabry, L. (2012). Real world evaluation: Working under budgets, time, data and political constraints. Thousand Oaks, CA: Sage.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Quyết định số 1400/QD-TTg về việc phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2010”.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003). Chương trình tiếng Anh tự chọn bậc tiểu học - Ban hành cùng Quyết định số 50/2003/BGDĐT, ngày 30 tháng 10 năm 2003. Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). Báo cáo của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về tác động của bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh (tr. 1-10), tháng 11 năm 2013. Quy Nhơn.

Chính phủ Việt Nam (2008). Quyết định 1400/QD-TT của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”. Hà Nội.

Đại học Cần Thơ (2015). Báo cáo tác động của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Cần Thơ.

Đề án Ngoại ngữ Quốc gia (2017). Báo cáo 2017. Đề án Ngoại ngữ Quốc gia. Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội (2014). Báo cáo khảo sát, đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tiểu học và trung học cơ sở sau 2 năm thực hiện thuộc ĐANN 2020. Hà Nội.

Đỗ Thị Nga (2010). Dạy thí điểm tiếng Anh ở tiểu học. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Ngành đào tạo giáo viên tiểu học với đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2020.

Gertler, P.J., Martinez, S., Premand, P., Rawlings, L.B., & Vermeersch, C.M.J. (2011). Impact evaluation in practice. Washington. DC: World Bank.

Gertler, P., Patrinos, H.A., & Rubio-Codina, M. (2007). Impact evaluation for school-based management reform. Washington, DC: World Bank.

Guskey, T.R. (2002). Professional development and teacher change. Teachers and Teaching, 8(3), 381-391.

Guskey, T.R. (2003). The characteristics of effective professional development: A synthesis of lists. Proceedings the Annual Meeting of the American Educational Research Association (84th, Chicago, IL). Retrieved from the ERIC database.

Guskey, T.R., & Huberman, M. (1995). Professional development in education: New paradigms and practices. New York: Teachers College Press.

Guskey, T.R., & Sparks, D. (1996). Exploring the relationship between staff development and improvements in student learning. Journal of Staff Development, 17(4), 34-38.

Ha, V.S. (2006). Is grade 3 too early to teach EFL in Vietnam?. In M.L. McCloskey, J. Orr, & M. Dolitsky (Eds.), Teaching English as a foreign language in primary school (pp. 111-122). Illinois, USA: TESOL Inc.

Hinton, R. (2015). Assessing the strength of evidence in the education sector. London, England: United Kingdom Department for International Development.

Hoàng Tuyết (2010). Đào tạo dạy tiếng Anh giao tiếp hay tiếng Anh “học tập” ở bậc tiểu học. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Ngành đào tạo giáo viên tiểu học với đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2020.

Hoàng Văn Vân (2010, 2011, 2012). Tiếng Anh 3, 4, 5. NXB: Giáo dục Việt Nam.

Khandker, S., Koolwal, G., & Samad, H. (2010). Handbook on impact evaluation: Quantitative methods and practices. Washington, DC: World Bank.

Le Van Canh. (2002). A historical review of English language education in Vietnam. In Y.H. Choi & B. Spolsky (Eds.), English education in Asia: History and policies (pp. 1013-1034). Seoul: Asia TEFL.

Moon, J. (2005a). Investigating the teaching English at primary level in Vietnam: A summary report. Paper presented at the Teaching English Language at Primary Level Conference. Hanoi, Vietnam, 2005.

Moon, J. (2005b). Nhu cầu nghiên cứu về việc giảng dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy tiếng Anh bậc Tiểu học. Hà Nội.

Ngô Thị Nga (2010). Đề án 2020 - Dạy học tiếng Anh cho tiểu học và công tác đào tạo giáo sinh ngoại ngữ cho bậc tiểu học. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Ngành đào tạo giáo viên tiểu học với đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2020.

Nguyễn Ngọc Vũ (2010). Ngành đào tạo giáo viên tiểu học với đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2010. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Ngành đào tạo giáo viên tiểu học với đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2020.

Nguyễn Thị Lập (2010). Thực trạng việc dạy tiếng Anh tiểu học ở tỉnh Bắc Ninh và Đề án Ngoại ngữ Quốc gia giai đoạn 2008-2020 của Bộ GD&ĐT. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Ngành đào tạo giáo viên tiểu học với đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2008-2020.

Nguyen, T.M.H. (2011). Primary English language education policy in Vietnam: Insights from implementation. Current Issues in Language Planning, 12(2). Doi: 10.1080/14664208.2011.597048.

Nguyen, T.M.H., & Nguyen, Q.T. (2007). Teaching English in primary schools in Vietnam: An overview. Current Issues in Language Planning, 8(1), 162-173.

Nunan, D. (2003). The impact of English as a global language on educational policies and practices in the Asia-Pacific region. TESOL Quarterly, 37(4), 589-613.

Phan Văn Hòa (2014). Báo cáo tác động của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 tại 6 tỉnh Nam Trung Bộ. Đại học Đà Nẵng (Đề tài cấp Bộ). Đà Nẵng.

Viện Nghiên cứu giáo dục (2017). Tài liệu báo cáo “Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp dạy và học tiếng Anh ở vùng đặc biệt khó khăn”. Kỷ yếu Hội thảo dạy và học tiếng Anh ở những vùng đặc biệt khó khăn, tháng 12 năm 2017. Hà Nội.

Wright, S. (2002). Language education and foreign relations in Vietnam. In J.W. Tollefson (Ed.), Language policies in education: Critical issues (pp. 225-244). Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.