NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỈ NGÔN KẾT NỐI TIẾNG PHÁP TRONG CÁC BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG PHÁP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ

Trương Hoàng Lê

Abstract


Tính kết nối (connexité) là một trong ba yếu tố tương hỗ tạo nên mạng mạch (texture): mạch lạc (cohérence), cohésion (liên kết) và kết nối. Việc khảo sát chỉ ngôn kết nối trong các văn bản viết đã được ứng dụng trong việc dạy diễn đạt viết cho người học ngoại ngữ. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều khảo sát trong lĩnh vực này. Bài viết trình bày kết quả khảo sát việc sử dụng chỉ ngôn kết nối tiếng Pháp trong các bài thi viết của sinh viên  năm 3  khóa K10 của Khoa tiếng Pháp và đưa ra những khuyến nghị sư phạm để giúp sinh viên nắm vững tốt hơn việc sử dụng chỉ ngôn kết nối tiếng Pháp.

Keywords


Chỉ ngôn kết nối; diễn đạt viết; mạch lạc; mệnh đề-phát ngôn; tiếng Pháp

References


Adam, J.M. (2003). La linguistique textuelle. Introduction à l’analyse textuelle des discours. Paris: Arman Colin.

Adam, J.M. (1999/2005). Linguistique textuelle: Des genres de discours aux textes. Paris: Nathan-Université.

Alkhatib, M. (2012). La cohérence et la cohésion textuelles: Problème linguistique ou pédagogique?. Didáctica. Lengua y Literatura, 24, 45-64.

Austin, J.L. (1962). How to do things with words. Mass: MIT press.

Bakhtine, M.M. (1978). Esthétique et théorie du roman. Paris: Gallimard.

Barthes, R. (1973). Le plaisir du texte. Paris: Seuil.

Brassart, D.G. (1991). Connecteurs, organisateurs textuels et connexité dans les textes argumentatifs écrits. Recherches, 15, 69-86.

Charolles, M. (1993). Les plans d’organisation du discours et leurs interactions. In S. Moirand et al. (Eds), Parcours linguistiques de discours spécialisés (pp. 301-315). Berne: Peter Lang.

Conseil de l’Europe (2000). Cadre européencommun de référence pour les langues (CECRL). Paris: Didier.

Diệp Quang Ban (2002). Giao tiếp văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn. Hà Nội: Nxb KHXH.

Diệp Quang Ban (2009). Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản. Nxb Giáo dục Việt Nam.

Gardes-Tamine, J. (2003). Phrase, proposition, énoncé, etc. Pour une nouvelle terminologie. L'information grammaticale, 98, 23-27.

Halliday, M.A.K. (1976). Cohesionin English. Cambridge: Cambridge University Press.

Hymes, D.H. (1972). On communicative competence. In Pride, J.B. & Holmes, J. (Eds), Sociolinguistics Selected Readings (pp. 269-293). Harmondsworth: Penguin.

Jeandillou, J.F. (1997). L’analyse textuelle. Paris: Armand Colin.

Labov, W. (1978). Le parler ordinaire, Vol. 1. Paris: Minuit.

Lê Ngọc Báu (2013). L'utilisation des connecteurs argumentatifs dans les écrits universitaires des étudiants Vietnamiens. Luận án Tiến sĩ. Đại học Grenoble.

Maingueneau, D. (1998). L’analyse des textes de communication. Paris: Dunod.

Moirand, S. (1990). Une grammaire des textes et des dialogues. Paris: Hachette.

Pépin, F. (2003). Renforcer la cohérenced'un texte: Guide d'analyse et d'auto-correction. Lyon: Chronique sociale.

Searle, J. (1969). Speech acts: An essay in the philosophy of language. UK: Cambridge University Press.

Trần Ngọc Thêm (1985). Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

Trần Thị Thu Hoài (2014). Description de la phraséologie transdisciplinaire des écrits scientifiques et réflexions didactiques pour l’enseignement à des étudiants non-natifs: Application aux marqueurs discursifs. Luận án Tiến sĩ. Đại học Grenoble.

Van Dijk, T. (1972). Some aspects of text grammars. The Hague: Mouton.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.