ĐỐI SÁNH THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH BIỂU THỊ CẢM XÚC VUI TỪ LÝ THUYẾT HOÁN DỤ Ý NIỆM CỦA NGỮ NGHĨA HỌC TRI NHẬN

Trần Thế Phi

Abstract


Ngữ nghĩa học tri nhận đóng góp lý thuyết hoán dụ ý niệm có tác động rất lớn đến cách thức con người quan sát và nhìn nhận thế giới đang sống. Bài viết phân tích và đối sánh 77 thành ngữ tiếng Việt và 91 thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm xúc vui, dựa trên nguyên lý hoán dụ phổ quát: HIỆU ỨNG SINH LÝ CỦA CẢM XÚC ĐẠI DIỆN CHO CẢM XÚC với ba miền nguồn cụ thể là PHẢN ỨNG SINH LÝ, PHẢN ỨNG HÀNH VI, PHẢN ỨNG BIỂU LỘ NÉT MẶT. Kết quả khảo sát cho thấy thành ngữ tiếng Việt sử dụng ba miền nguồn hoán dụ này có số lượng nhiều hơn so với thành ngữ tiếng Anh. Hoán dụ biểu thị cảm xúc chủ yếu dựa vào trải nghiệm cơ thể nên tính phổ quát cao ở hai nhóm thành ngữ khảo sát, tuy nhiên, cũng có sự khác biệt đáng kể nhờ vào tính nghiệm thân đặc trưng của hai dân tộc.


Keywords


Hoán dụ ý niệm, hoán dụ phổ quát, ngữ nghĩa học tri nhận, thành ngữ biểu thị cảm xúc vui

References


Blank, A. (1999). Co-presence and succession: A cognitive typology of metonymy. In K. Panther & G. Radden (Eds), Metonymy in language and thought (pp. 169-191). New York: John Benjamins Publishing Company. Retrieved from: https://benjamins.com/catalog/hcp.4.

Croft, W. (1993). The role of domains in the interpretation of metaphors and metonymies. Cognitive Linguistics, 4(4), 335-370.

Cù Đình Tú (1994). Phong cách và đặc điểm tu từ tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Geeraerts, D. (2010). Theories of lexical semantics. New York: OUP.

Gibbs, R.W. (1990). Psycholinguistic studies on the conceptual basis of idiomaticity. Cognitive Linguistics, 1(4), 417-451.

Gibbs, R.W., & O’Brien, J. (1990). Idioms and mental imagery: The metaphorical motivation for idiomatic meaning. Cognition, 36, 35-68.

Johnson, M. (1987). The body in the mind: The bodily basis of meaning, imagination and reason. Chicago: Chicago University Press.

Kövecses, Z. (2010). Metaphor: A practical introduction. New York: OUP.

Kövecses, Z., & Szabó, P. (1996). Idioms: A view from cognitive semantics. Applied Linguistics, 17, 326-355.

Lakoff, G. (1987). Women, fire, and dangerous things: What categories reveal about the mind. Chicago: University of Chicago Press.

Lakoff, G., & Johnson, M. (1980). Metaphors we live by. Chicago: University of Chicago Press.

Lakoff, G., & Johnson, M. (1999). Philosophy in the flesh: The embodied mind and its challenge to western thought. New York: Basic Books.

Lý Toàn Thắng (2009). Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt. TP. HCM: Nxb Phương Đông.

Nguyễn Ngọc Vũ (2008). Thành ngữ tiếng Anh và thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP.HCM.

Phan Thế Hưng (2010). Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Anh). Luận án Tiến sĩ. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Radden, G., & Kövecses, Z. (1999). Towards a theory of metonymy. In K. Panther, & G. Radden (Eds), Metonymy in language and thought. New York: John Benjamins Publishing Company.

Trần Văn Cơ (2007). Ngôn ngữ học tri nhận. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.

Trịnh Sâm (2016). Mô hình tri nhận và sự tương tác văn hóa. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường, tập 1, 389-400. Hà Nội: Nxb Dân Trí.

Ungerer, F., & Schmid, H.J. (2006). An introduction to cognitive linguistics (2nd edition). New York: Addison Wesley Longman Limited.

Vũ Đức Nghiệu (2007). Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lý, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, 23(3), 156-163.

Wierzbicka, A. (1999). Emotions across languages and cultures: Diversity and universals.UK: CUP.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.