ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC

Nguyễn Việt Hùng

Abstract


Bài viết này nhằm công bố những số liệu về sự hài lòng của giáo viên và giảng
viên và so sánh sự hài lòng của họ về Chương trình khung của Chương trình bồi dưỡng
năng lực tiếng Anh cho giáo viên tiểu học và Trung học cơ sở thuộc Đề án Ngoại ngữ Quốc
gia 2020. Chúng tôi sử dụng 2 bảng câu hỏi khảo sát, gồm các câu hỏi đóng theo thang 5
bậc Likert và các câu hỏi mở, phát cho 5037 giáo viên tiếng Anh tại các sở GD-ĐT và 180
giảng viên các trường đại học trong cả nước. Các chỉ số phân tích mô tả đã chứng tỏ
Chương trình bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu của người học. Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ nhỏ
giáo viên và giảng viên không hài lòng với Chương trình khung, và muốn có những thay
đổi nhất định.


Keywords


chương trình khung; bổ sung; đánh giá; hài lòng

References


Bachman, L. F. (2004). Statistical analyses for language assessment. Cambridge, UK: CUP.

Byrd, P. (2001). Textbooks: Evaluation for seclection and analysis for implementation. In M. C. Murcia

(Ed), Teaching English as a second and foreign language (pp.415 - 427). New York: Heinle & Heinle.

Coffey, A. & Atkinson, P. (1996). Making sense of quantitative data. London: Sage Publication.

Cohen, L., Manion, L. & Morrison, K. (2007). Research methods in education (6th edition.). London,

New York: Routledge. Retrieved from http://dx.doi.org/10.3108/beej.10.r1

Creswell, J. W. (2005). Educational research: Planning, conducting, and evaluating quantitative and

qualitative research (2nd edition.). Upper Saddle River, NJ: Pearson Education.

Frazer, L. & Lawley, M. (2000). Questionnaire design and administration. Australia: John Wiley &

Sons Australia Ltd.

Fulcher, G. & Davidson, F. (2007). Language testing and assessment (an advanced resource book).

London and New York: Routledge

Kiely, R. & Rea-Dickins, P. (2005). Program evaluation in language education. New York, USA:

PALGRAVE MACMILLAN.

Nguyễn Việt Hùng (2015). An evaluation of the training program of English proficiency and trainingsupporting softwares of national foreign language project 2020 for teachers of primary schools and

junior high school. VNU Journal of Science, Education Research, 31(1), 1-12.

Trochim, W. M. K. (2005). Research methods (The concise knowledge base). Ohio, USA: Atomic

Dog Publishing.

Tucker, P. D. & Stronge, J. H. (2005). Linking teacher evaluation and students’ learning. VA:

Association for supervision and curriculum development.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.