ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ GIÁO DỤC VỀ CUỘC SỐNG CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC MỸ - GÓC NHÌN TỪ SINH VIÊN TIẾNG ANH

Hoàng Thị Lê Ngọc

Abstract


Văn học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhận thức đúng đắn của
người học về cuộc sống thông qua các giá trị giáo dục từ các tác phẩm. Chính vì vậy, văn
học mỹ là môn học thật sự hữu ích đối với sinh viên tiếng Anh khi vừa giúp phát triển kỹ
năng vừa nâng cao nhận thức của họ về các khía cạnh khác nhau trong cuộc sống. Do đó,
bài nghiên cứu đã tiến hành khảo sát điều tra 121 sinh viên kết hợp phỏng vấn để làm rõ các
giá trị giáo dục về cuộc sống mà sinh viên có thể tiếp thu từ các tác phẩm trong chương
trình học và nhìn lại đánh giá của sinh viên về việc học môn học này. Thông qua đó, nghiên
cứu giúp giảng viên có nhận định tốt hơn về việc giảng dạy môn văn học Mỹ nhằm phát
huy hiệu quả giá trị giáo dục của các tác phẩm cho sinh viên tiếng Anh.


Keywords


Văn học Mỹ, đánh giá của sinh viên, giá trị giáo dục

References


Hà Minh Đức (chủ biên), Đõ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam,

Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, & Lí Hoài Thu (2007). Văn học. NXB Giáo dục, HN.

M. Gorki (1965). Bàn về văn học (tập 2, tr.86). NXB Văn học, Hà Nội.

Hoàng Ngọc Hiến (2009). Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con

người. Triết lý văn hóa và Triết luận văn chương. Avaliable: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra

cuu/van_hoc_xay_dung_nhan_cach_van_hoa_con_nguoi-4.html, tra cứu ngày 17/7/2021

Khoiriyah (2016). An Analysis of figurative language used in movie script “Frozen"THESIS. English

Education Department faculty of Tarbiyah and Teacher Training State Islamic Institute (IAIN) of

Tulungagung, tr.2.

Malgaj, L. (2009). Main Characteristics of American Literature

Available: http://www.articlesfactory.com/articles/writing/main-characteristics-of-americanliterature.

html, tra cứu ngày 15/7/2021

Meyer, M. (Ed.) (2002). The compact Bedford introduction to Literature (fifth edition). Bedford/St.

Martin’s, tr.4

Nault, D. (June, 2006). Using World Literatures to Promote Intercultural Competence in Asian EFL

Learner. In Robertson, P & Jung, J. (Eds), The Asian EFL Journal Quarterly, 8(2). Asian EFL Journal

Press, tr. 134-148.

Available:http://www.asian-efl-journal.com/June_2006_EBook_editions.pdf. tra cứu ngày 20/7/2021

Oster, J. (1989). Seeing with Different Eyes: Another View of Literature in ESL Class. TESOL

Quarterly.23(1), 85-103.

Phương Lưu, Trần Đình Sự, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình.

(2002). Lí luận Văn học. NXB Giáo dục.

Stanford, J.A. (2003). Responding to Literature. New York: McGraw Hill

Takagaki, T. (2002). The role of literature in college EFL reading classes in Japan. The Reading Matrix,

(3). Available: http://www.readingmatrix.com/articles/takagaki/, tra cứu ngày 15/7/2021.

VanSpanckeren, K. (2007). Tóm lược Văn học Hoa Kỳ. Bộ ngoại giao Hoa Kỳ.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.