THÓI QUEN HỌC VÀ SỬ DỤNG KẾT HỢP TỪ TRONG BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ

Nguyễn Xuân Quỳnh

Abstract


Việc sử dụng kết hợp từ là chỉ báo quan trọng cho biết trình độ ngoại ngữ của
người học, nhưng lại gây nhiều khó khăn khi học và sử dụng. Nghiên cứu này tìm hiểu các
thói quen học và sử dụng kết hợp từ (collocation) trong bài viết thông qua khảo sát 95 sinh
viên năm 2 khoa Tiếng Anh – Đại học Ngoại ngữ Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm
sinh viên có kỹ năng viết tốt thường có những thói quen học và sử dụng kết hợp từ hiệu
quả, đặc biệt là chủ động học kết hợp từ. Họ chủ động tìm kết hợp từ phù hợp cho từng chủ
đề bài viết, biết chọn lọc và kiểm tra kết hợp từ đã sử dụng. Nghiên cứu đưa ra một số đề
xuất để làm cơ sở tham khảo cho việc dạy và học kết hợp từ.


Keywords


Kết hợp từ, kỹ năng viết, học Tiếng Anh

References


Alfahadi, A., Zohairy, S., Momani, M., & Wahby, M. (2014). Promoting Awareness of Teaching

Collocations Techniques to Beginners (Adjective–Noun Collocations). European Scientific Journal,

(10), 389-396.

Basal, A. (2019). Learning collocations: Effects of online tools on teaching English adjective‐noun

collocations. British Journal of Educational Technology, 50(1), 342-356.

Benson, M., Benson, E., & Ilson, R. (2010). The BBI dictionary of English word combinations (3rd ed.).

Amsterdam: John Benjamins Publishing Company.

Boers, F., Demecheleer, M., Coxhead, A., & Webb, S. (2014). Gauging the effects of exercises on verb–

noun collocations. Language Teaching Research, 18(1), 54-74.

British Council. (2018). IELTS TASK 2 Writing band descriptors (public version) Retrieved 19 Feb, 2022,

from https://takeielts.britishcouncil.org/sites/default/files/ielts_task_2_writing_band_descriptors.pdf.

Bruton, A. (2007). Vocabulary learning from dictionary referencing and language feedback in EFL

translational writing. Language Teaching Research, 11(4), 413-431.

Chan, T.-p., & Liou, H.-C. (2005). Effects of web-based concordancing instruction on EFL students'

learning of verb–noun collocations. Computer assisted language learning, 18(3), 231-251.

Daskalovska, N. (2015). Corpus-based versus traditional learning of collocations. Computer assisted

language learning, 28(2), 130-144.

Dokchandra, D. (2016). The lexical approach: An emphasis on the cycle of vocabulary acquisition.

Proceedings of the 9th Annual Conference on Social Sciences, Humanities, and Education, Faculty of

Social Sciences and Humanities Mahidol University.

https://www.researchgate.net/publication/280924556_The_Lexical_Approach_An_Emphasis_on_the_Cy

cle_of_Vocabulary_Acquisition

Durrant, P., & Schmitt, N. (2009). To what extent do native and non-native writers make use of

collocations? International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, 47(2), 157-177.

Educational Testing Service. (2019). TOEFL iBT® Test Independent Writing Rubrics. Retrieved 19 Feb

, from https://www.ets.org/s/toefl/pdf/toefl_writing_rubrics.pdf

El-Dakhs, D.A.S., Amroun, F.P., & Charlot-Muhammad, M. (2018). What Works Better for Collocation

Learning–Explicit Instruction or Incidental Learning? A Case Study of Arab Female Undergraduate

Learners of English. Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 15(1), 39-54.

Ellis, N. C. (2001). Memory for language. In P. Robinson (Ed.), Cognition and second language

instruction (pp. 33-68). Cambridge: Cambridge University Press.

Fan, M. (2009). An exploratory study of collocational use by ESL students–A task based approach.

System, 37(1), 110-123.

Farghal, M., & Obiedat, H. (1995). Collocations: A neglected variable in EFL. IRAL, 33(4), 315-333. doi:

http://dx.doi.org/10.1515/iral.1995.33.4.315

Farrokh, P. (2012). Raising awareness of collocation in ESL/EFL classrooms. Journal of Studies in

Education, 2(3), 55-74.

Jin, Z., & Webb, S. (2021). Does writing words in notes contribute to vocabulary learning? Language

Teaching Research, 13621688211062184.

Karoly, A. (2005). The importance of raising collocational awareness in the vocabulary development of

intermediate level learners of English. Eger Journal of English Studies, 5, 58-69.

Journal of Inquiry into Languages and Cultures ISSN 2525-2674 Vol 5, No 3, 2021

Khonamri, F., Ahmadi, F., Pavlikova, M., & Petrikovicova, L. (2020). The Effect of Awareness Raising

and Explicit Collocation Instruction on Writing Fluency of EFL Learners. European Journal of

Contemporary Education, 9(4), 786-806.

Laufer, B. (2011). The contribution of dictionary use to the production and retention of collocations in a

second language. International Journal of Lexicography, 24(1), 29-49.

Laufer, B., & Girsai, N. (2008). Form-focused instruction in second language vocabulary learning: A case

for contrastive analysis and translation. Applied linguistics, 29(4), 694-716.

Lewis, M., Conzett, J., Hargreaves, P. H., Hill, J., Lewis, M., & Woolard, G. C. (2000). Teaching

collocation: Further developments in the lexical approach (Vol. 244). Hove: Language Teaching

Publications

Lewis, M., Gough, C., Martínez, R., Powell, M., Marks, J., Woolard, G. C., & Ribisch, K. H. (1997).

Implementing the lexical approach: Putting theory into practice (Vol. 3). Hove: Language Teaching

Publications.

Nesselhauf, N. (2003). The use of collocations by advanced learners of English and some implications for

teaching. Applied linguistics, 24(2), 223-242.

Nesselhauf, N. (2005). Collocations in a learner corpus (Vol. 14). Amsterdam: John Benjamins.

Palmer, H. E. (1933). Second interim report on English collocations. Paper presented at the the Tenth

Annual Conference of English Teachers under the Auspices of the Institute for Research in English

Teaching, Tokyo.

Pavičić Takač, V. (2013). How word choice matters: An analysis of adjective-noun collocations in a

corpus of learner essays. Jezikoslovlje, 14(2-3), 385-402.

Pellicer-Sánchez, A. (2017). Learning L2 collocations incidentally from reading. Language Teaching

Research, 21(3), 381-402.

Rahimi, M., & Momeni, G. (2012). The effect of teaching collocations on English language proficiency.

Procedia-Social and Behavioral Sciences, 31, 37-42.

Schmidt, R.W. (1990). The role of consciousness in second language learning. Applied linguistics, 11(2),

-158.

Schmitt, N. (2004). Formulaic sequences: Acquisition, processing, and use (Vol. 9): John Benjamins

Publishing.

Tekingül, B. (2013). Collocation teaching effect on reading comprehension in advanced EFL setting.

Procedia-Social and Behavioral Sciences, 70, 1078-1089.

Webb, S., & Chang, A. C.-S. (2020). How does mode of input affect the incidental learning of

collocations? Studies in Second Language Acquisition, 1-22. doi: 10.1017/S0272263120000297

Webb, S., Newton, J., & Chang, A. (2013). Incidental learning of collocation. Language learning, 63(1),

-120.

Wray, A. (2002). Formulaic language and the lexicon. Cambridge: Cambridge University Press.

Zaabalawi, R. S., & Gould, A. M. (2017). English collocations: A novel approach to teaching the

language's last bastion. Ampersand, 4, 21-29.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.