NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VÀ THỰC TẾ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ ĐÍCH TRONG DẠY/HỌC THỰC HÀNH TIẾNG PHÁP 4

Trần Thị Kim Trâm

Abstract


Thực tế giảng dạy cho thấy sinh viên tiếng Pháp, đặc biệt là sinh viên D1 (có đầu vào tiếng Anh) có nhiều khó khăn trong tiếp thu và tương tác bằng ngôn ngữ đích ở các học phần Thực hành tiếng. Để tìm hiểu nguyên nhân, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhận thức của người học và thực tế sử dụng tiếng Pháp trong dạy/học ngoại ngữ nói chung và trong các học phần Thực hành tiếng 4 nói riêng. Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi trực tuyến 43 sinh viên năm 2 năm học 2019-2020 và phỏng vấn sâu 6 giảng viên giảng dạy Thực hành tiếng cho thấy phần lớn họ đều nhận thức được ảnh hưởng tích cực của việc sử dụng ngôn ngữ đích đến quá trình tư duy, lĩnh hội, rèn luyện và tương tác bằng lời. Nhưng trên thực tế tần suất sử dụng ngôn ngữ đích lại rất hạn chế và còn nhiều bất cập. Nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường việc sử dụng ngôn ngữ đích hợp lý hơn và hiệu quả hơn.


Keywords


Nhận thức – ngôn ngữ đích – tương tác bằng lời – sinh viên D1

References


Bozhinova, K. (2014). Enseignement/apprentissage du français langue étrangère et développement de la compétence plurilingue. Pedagogy, 86, (5), 690-696.

Castellotti, V. (2001). La langue maternelle en classe de langue étrangère. Paris : CLE International.

Castellotti, V., & Moore, D. (2002). Représentations sociales des langues et enseignements. Strasbourg : Conseil de l’Europe.

Cavalli, M. (2005). Éducation bilingue et plurilinguisme. Le cas du Val d’Aoste. Paris : Didier.

Gajo, L. (2006). « L’intercompréhension entre didactique intégrée et enseignement bilingue ». A paraître dans les Actes du colloque « L’intercompréhension entre langues voisines », organisé par la DLF (CIIP, Suisse) les 6-7 novembre 2006, Genève.

Giroux, L. (2016). La place et le(s) rôle(s) de la langue maternelle des apprenants en cours de langue étrangère, Synergie France N010, 55-68.

Hanna, A.(2017). L'utilisation de la langue cible et les méthodes de l'immersion linguistique dans les cours de FLE en Finlande, Mémoire de maîtrise, Université de Tampere.

Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2019). Nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ đích trong lớp học của giáo viên tiếng Anh cấp Tiểu học ở thành phố Sông Công, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, tr. 93-100.

Nguyễn Thị Như Quỳnh, (2011). Tiếng Việt - Hỗ trợ hay trở ngại cho việc học tiếng Anh, Tạp chí Tiếng Anh: https://ioe.vn/chi-tiet/tap-chi-tieng-anh/tieng-viet-ho-tro-hay-tro-ngai-cho-viec-hoc-tieng-anh-5-1494

Thevenin, M. (2015). Quelle(s) langue(s) médiatrice(s) en cours de FLE ? Formation du FLE. (Truy cập vào ngày 10 tháng 9 năm 2020) file:///D:/2020%202021/HTLN%206%20bai%20bao/bai%20bao%20gui%20HTlan6/THEVENIN_Marie.pdf

Trần Đình Bình (2012). Ngôn ngữ học với việc dạy học tiếng Pháp, Ngôn ngữ. 10: https://tailieu.vn/doc/ngon-ngu-hoc-voi-viec-day-hoc-tieng-phap-2033410.html

Rea Lujić (2018). Quelle(s) langue(s) médiatrice(s) choisir en classe de langue étrangère ?, Recherches en didactique des langues et des cultures [En ligne], 15-3 | 2018, mis en ligne le 01 septembre 2018, consulté le 07 octobre 2020. URL : http://journals.openedition.org/rdlc/3764 ; DOI : https://doi.org/10.4000/rdlc.3764


Refbacks

  • There are currently no refbacks.